Khi trẻ lớn lên, tìm được sự độc lập, những lời nói này có thể làm cha mẹ cảm thấy cực kỳ cô đơn, lo lắng rằng mối quan hệ của con cái với cha mẹ đang xấu đi.
Khi con nói câu này thì có thể làm cha mẹ cực kỳ tuyệt vọng vì cho rằng mình đã làm điều gì đó sai lầm. (ảnh minh họa)
Trong hành trình nuôi dạy con cái thì không phải lúc nào cha mẹ cũng có thể giao tiếp với con nhẹ nhàng. Không phải khi nào con trẻ cũng biết cách diễn đạt cảm xúc của mình một cách nhẹ nhàng. Đôi khi thì dưới sức ép của công việc, những lo lắng hàng ngày, cha mẹ sẽ nói ra những lời cay đắng, làm tổn thương đến con.
Nhưng trong cơn giận dữ hay thất vọng thì con trẻ cũng sẽ nói những câu khiến cha mẹ đau lòng.
Con ghét bố mẹ
Khi con nói câu này thì có thể làm cha mẹ cực kỳ tuyệt vọng vì cho rằng mình đã làm điều gì đó sai lầm.
Con không muốn sau này trở thành người như bố mẹ
Câu nói này có thể phản ánh sự thất vọng và không tôn trọng đối với cha mẹ, khiến họ cảm thấy mình chưa phải là tấm gương để con noi theo.
Tại sao bố mẹ không như nhà người
Sự so sánh nào cũng sẽ gây ra sự tổn thương. Khi con cái nói những lời này cha mẹ sẽ cảm thấy bạn thân mình thau kém người khác.
Sự so sánh nào cũng sẽ gây ra sự tổn thương. Khi con cái nói những lời này cha mẹ sẽ cảm thấy bạn thân mình thau kém người khác. (ảnh minh họa)
Con không cần bố mẹ nữa
Làm sao để cha mẹ gần gũi với con
Cha mẹ nên tôn trong sự riêng tư của con, lựa chọn của con và khuyến khích con tự đưa ra quyết định quan trọng trong cuộc đời này. (ảnh minh họa)
Hành trình nuôi con chính là hành trình khó khăn, cha mẹ nào cũng muốn được gần gũi, thấu hiểu con cái của mình. Nhưng để làm được điều này thì cần nhất sự cởi mở, sẵn lòng đồng hành cùng con trên mọi con đường.
Cha mẹ hãy thường xuyên lắng nghe, không ngần ngại thể hiện yêu thương một cách công khai. Nhiều khi chính những cái ôm, nụ hôn lại càng khiến con hạnh phúc, được trân trọng hơn.
Cha mẹ nên tôn trong sự riêng tư của con, lựa chọn của con và khuyến khích con tự đưa ra quyết định quan trọng trong cuộc đời này.
© 2024 | Thời báo PHÁP